Open top menu
Hiển thị các bài đăng có nhãn benh-khac. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn benh-khac. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Hai, 5 tháng 2, 2018
Ỉa ra máu là triệu chứng của bệnh gì


Ỉ.a ra máu còn được gọi là đi cầu ra máu hay đi ngoài ra máu, là hiện tượng thường gặp ở nhiều người. Đây cũng là một trong những triệu chứng “cảnh báo” các bạn có thể đang gặp phải căn bệnh nguy hiểm nào đó ở khu vực hậu môn – trực tràng như bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn… Tuy nhiên, hầu hết người bệnh điều có rất ít thông tin về triệu chứng này để có thể bảo vệ sức khỏe bản thân. Vì thế, trong bài viết dưới đây các chuyên gia  sẽ chia sẻ đến các bạn một số căn bệnh liên quan đến hiện tượng này.

Ỉ.a ra máu là gì

Đi ngoài ra máu là hiện tượng chảy máu bất thường trong quá trình đại tiện, hoặc ngay sau khi đi đại tiện. Hiện tượng này có thể được thể hiện dưới dạng đi ngoài ra máu đỏ tươi, máu đông hay máu có màu đen lẫn trong phân.

ia ra mau la trieu chung benh gi
Ỉa ra máu là triệu chứng của bệnh gì

Bên cạnh những triệu chứng đi ngoài ra máu tươi, các bạn còn có thể thấy những hiện tượng đi kèm như đau rát hậu môn khi đi đại tiện, tiết dịch nhờn, ngứa ngáy hậu môn…

Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng này thường liên quan đến trực tràng – hậu môn – đường tiêu hóa. Có hai dạng chính khi đi ỉ.a ra máu thường gặp là ra máu tươi và ra máu có màu nâu đen.

Ỉ.a ra máu là triệu chứng của bệnh gì

Theo các chuyên gia, để có thể chẩn đoán chính xác bệnh cần căn cứ vào hiện tượng đi vệ sinh ra máu như:


Đi ỉ.a ra máu đỏ tươi

Đi cầu ra máu tươi là một trong những hiện tượng khá phổ biến mà rất nhiều người gặp phải. Và đây cũng là triệu chứng cho thấy các bạn đang có nguy cơ phải đối mặt với những căn bệnh như bệnh trĩ, bệnh nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn, polyp đại tràng…

Đi ỉ.a ra máu nâu đen

Thông thường, hiện tượng này rất ít có những biểu hiện cụ thể và chúng thường được biểu hiện dưới dạng phân đen, máu có lẫn trong phân và bị đổi màu. Bên cạnh nguyên nhân gây ra hiện tượng đi ỉ.a ra máu nâu đen là do sử dụng một số loại thuốc hay ăn những thức ăn có nhiều chất sắt, hoặc có tính bổ huyết, thì hiện tượng đi ngoài ra máu nâu đen có thể xuất phát từ một số bệnh lý như: Xuất huyết đường tiêu hóa, ung thư dạ dày, ung thư ruột…

Xem thêm:



Vậy đi ngoài ra máu có nguy hiểm không? Với vấn đề này các chuyên gia cho biết hiện tượng này thường khá nguy hiểm, bởi nếu ra máu trong thời gian dài có thể gây ra biến chứng thiếu máu trầm trọng, khiến người mình thường xuyên mệt mỏi, lo lắng và bồn chồn không yên. Đặc biệt, đây cũng có thể là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm như đã nêu ra ở trên, những căn bệnh này có thể đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và thậm chí là tính mạng người bệnh.

Read more
Thứ Bảy, 19 tháng 8, 2017
Cách trị bệnh táo bón cho bé

Tình trạng bé ăn không tiêu kéo dài, hậu môn xuất hiện thịt thừa các mẹ thường hay lấy tay thụt vào những chỉ được vài lần, tiến trình này kéo dài bé càng la khóc và không chịu đi vệ sinh… Vậy khi bé gặp phải tình trạng trên các mẹ nên làm gì được khá nhiều người quan tâm, hôm nay sẽ tư vấn giúp các bà mẹ khác biết cách xử lý, giúp con mình dễ chịu hơn khi bị táo bón.

Trẻ sơ sinh bị táo bón phải làm sao?
Trẻ sơ sinh bị táo bón phải làm sao?


Táo bón là tình trạng đại tiện phân cứng, buồn mà không đi được và phải rặn mạnh để đẩy phân ra ngoài. Thời gian đi tiêu lâu hoặc nhiều ngày, thậm chí nhiều tuần mới đi tiêu một lần. Đối tượng tấn công chủ yếu của táo bón người già, nhân viên công sở và trẻ sơ sinh.

Đối với trẻ sơ sinh, bố mẹ có thể phát hiện bé có bị táo bón hay không thông qua những triệu chứng như:

- Trẻ không đi đại tiện trong nhiều ngày. Nếu trẻ đại tiện dưới 2 - 3 lần/ngày thì các mẹ nên kiểm tra xem có phải bé đang bị táo bón hay không.

- Mỗi lần đi là một lần trẻ quấy khóc và ưỡn mình lên không chịu đi. Và bạn thường phải xi bé rất lâu.

- Bụng trẻ trương cứng bất thường, kèm theo biểu hiện chán ăn, nôn trớ, sốt nhẹ…

- Nếu đi được sẽ đi ra phân cứng, khô và đôi khi có lẫn máu.

Thông thường, trẻ sở sinh bị táo bón là do chế độ ăn uống và sinh hoạt của trẻ. Ở độ tuổi này, trẻ còn đang bú sữa mẹ (sữa mẹ tuy tốt nhưng có thể khiến trẻ bị nóng trong) mà không được ăn thêm chất xơ, thêm vào đó, trẻ chưa biết đi nên ít vận động, nằm nhiều. Vì vậy, bị táo bón là điều hiển nhiên.

Bên cạnh đó, những tổn thương ở đường tiêu hóa như: Phình to đại tràng bệnh suy giáp trạng khi mắc những bệnh này trẻ sẽ bị táo bón rất sớm và thường xuyên. Tuy nhiên, nguyên nhân này chỉ chiếm khoảng 5% các nguyên nhân gây táo bón.

Các mẹ nên thực hiện những điều dưới đây để trị táo bón cho trẻ nhỏ


- Trị bệnh từ mẹ: Đa số các mẹ đều không biết rằng, nếu mẹ bị táo bón thì trẻ cũng sẽ bị theo. Nguyên nhân là do trẻ còn đang bú mẹ và sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất của trẻ. Do đó, nếu mẹ uống không đủ nước, ăn không đủ chất xơ thì sữa sẽ thiếu những chất này và trẻ sẽ bị táo bón theo mẹ.

- Tập cho trẻ đi đại tiện vào một giờ cố định: Thực chất cách này là một phương pháp tạo cho trẻ một phản xạ tự nhiên khi đi đại tiện. Mặc dù trẻ có thể quấy khóc hoặc không muốn đi đại tiện, nhưng bạn hãy dùng một món đồ chơi để đánh lạc hướng của bé, sau đó “si” cho bé đi đại tiện.

<Cách trị bệnh táo bón cho bé
Cách trị bệnh táo bón cho bé


- Thụt cho trẻ: Các mẹ hãy nhẹ tay thử thụt cho trẻ bằng cách lấy một chiếc cặp nhiệt độ rồi nhúng nó vào mật ong. Sau đó thực hiện thụt hậu môn cho trẻ. Không nên sử dụng thuốc mỡ để thụt cho trẻ vì lạm dụng nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe của trẻ.

- Massage bụng cho bé: Thực hiện khi bé đã ăn xong khoảng 30 phút, mẹ  đặt lòng bàn tay của bạn lên bụng bé và xoa nhẹ nhàng theo hướng ngược chiều kim đồng hồ và xoắn ốc từ trong ra ngoài 10-15 phút rồi kết hợp “si” cho bé đi đại tiện luôn.

- Cho trẻ tắm hoặc ngâm hậu môn bằng nước ấm: Cách này nên kết hợp với massage vùng bụng và thoa một chút mật ong vào hậu môn cho bé. Điều này sẽ giúp bé đi đại tiện một cách dễ dàng ngay sau đó. Nên thực hiện thường xuyên, để bé không bị táo bón.

- Vận động giúp trẻ: Nhưng đã nói ở trên, trẻ sơ sinh chưa biết đi và phải nằm 1 chỗ cả ngày nên mới bị táo bón sẽ kích thích nhu động ruột và giúp bé đi đại tiện dễ dàng hơn.


Nếu những cách trị táo bón ở trẻ sơ sinh trên đây không giúp bé nhà bạn dễ chịu hơn, thì hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được giúp đỡ nhé.



Read more
Thứ Bảy, 15 tháng 7, 2017
Cách thức phòng ngừa chứng bệnh trĩ lặp lại hiệu quả

Bệnh trĩ ngày nay được xem như là bệnh lý của thời đại bởi phần trăm bệnh nhân ngày Một tăng cao với trường hợp trĩ lặp lại sau thời gian điều trị. Một việc làm khó, tìm được bí quyết phòng ngừa căn bệnh trĩ lặp lại cũng là Một việc không dễ dàng...Và để giúp các bạn đã từng bị chứng bệnh trĩ giảm thiểu nguy cơ bị tái phát bệnh lý, Sau đây chúng tôi xin kể lại các cách thức phòng ngừa bệnh lý trĩ tái phát Kết quả cao.


Cách thức phòng ngừa chứng bệnh trĩ lặp lại hiệu quả


Dưới đây chính là các phương pháp phòng ngừa bệnh lý trĩ lặp lại cực kỳ có hiệu quả được các bác sĩ khuyến khích áp dụng:

1. Phòng chống táo bón


Táo bón chính là tác động tối ưu nhất gây bệnh lý trĩ. Công việc sử dụng thêm chất xơ bằng cách thức ăn uống nhiều rau xanh với phía trái cây như là rau lang, mồng tơi, rau đay, khoai lang, chuối.. có tác dụng giúp Chữa chữa táo bón, ngăn ngừa chứng bệnh trĩ hiệu quả.

2. Uống thật nhiều nước


Cách thức phòng ngừa chứng bệnh trĩ uống nhiều nước
Cách thức phòng ngừa chứng bệnh trĩ uống nhiều nước


Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng thể trạng cần nếu sử dụng quá ít nước, thể trạng gây không được cung cấp đủ lượng nước Ngoài ra sẽ thường gây ra tình trạng táo bón, nhu động ruột vận động không có và hình thành tới đa số khu vực khác trong thể trạng. các nhà khoa học nói rằng, người tự khỏi cần sử dụng tối thiểu hai lít nước/ngày gây giúp cải thiện tình gặp phải căn bệnh trĩ.

3. Không sử dụng những chất kích thích


Những cà phê như: thuốc lá, cafein, chất kích thích, cafein... Nhiều cho thể trạng của đa số bạn với càng nghiêm trọng đối với những người đang hay đã được từng bị bệnh trĩ. Chúng làm "chuyện đó" trang bệnh nhiều nghiêm trọng cũng như làm tăng nguy cơ bệnh trĩ quay lại.

Cách thức phòng ngừa chứng bệnh trĩ lặp lại
Cách thức phòng ngừa chứng bệnh trĩ lặp lại  

4. Ngăn chặn thức ăn cay nóng để chữa trị trĩ kết quả cao


1 trong những lí do hình thành tạo ra trĩ đưa ra nên kể sang đó là việc làm người bệnh đã ăn rất nhiều thức ăn cay nóng. Những đồ ăn cung cấp chứa thêm gia vị cay nóng như là ớt, hạt tiêu, mù tạc, gừng, tỏi cùng những loại đồ ăn bật bí tính chất nóng như thịt chó, đồ ăn nhanh hay là chiên rán, thêm dầu mỡ... 

Không những khiến chứng bệnh chứng bệnh trĩ trở thành nặng hơn hơn tại những người đã bị căn bệnh mà tăng nguy cơ tái phát căn bệnh tại những đối tượng đã được từng gặp phải bệnh. Mỗi đối tượng nên ngăn cản bổ sung những thực phẩm, thức ăn cay nóng để cho giúp cho phòng ngừa bệnh trĩ - y bác sĩ đã chia sẻ.

Không ăn đồ cay nóng -Cách thức phòng ngừa chứng bệnh trĩ lặp lại
Không ăn đồ cay nóng -Cách thức phòng ngừa chứng bệnh trĩ lặp lại 


5. Tránh đứng hoặc ngồi quá nhiều giờ 1 chỗ


Hiện nay, việc đứng hoặc ngồi quá nhiều giờ 1 chỗ đã chính là tình trạng chung quá quen thuộc đối đối với đối tượng vì tính chất đặc thù là mang nhân viên văn phòng. 

Đứng hay ngồi quá nhiều 1 chỗ gây khiến cho khí huyết kém lưu thông, máu dồn ứ ở tĩnh mạch hậu môn làm tăng nguy cơ phình tĩnh mạch vùng hậu môn, gây chứng bệnh trĩ và bên cạnh đó cũng có khả năng làm những căn bệnh về nhà tim mạch và xương khớp. 

Vì đó, với nhiều người nào cung cấp tính chất  bắt buộc đứng hay ngồi một chỗ thời gian dài nên sẽ xuyên thay đổi tư thế hoặc đứng dậy đi lại hoạt động chừng 1 tiếng/1 lần gây vừa chính là bí quyết giúp tránh tối đa nguy cơ bị bệnh lý trĩ với vừa là cách thức phòng ngừa căn bệnh trĩ tái phát có hiệu quả.

6. Ngủ đủ giấc, tạo tinh thần thoải mái


Thức khuya chính là mối tổn thương ẩn dấu Riêng với sức khỏe với những sức ép từ chuẩn bị, stress sẽ sẽ khiến cho căn bệnh trĩ rất dễ quay lại. cho nên, bản thân người bệnh nên giữ tới tinh thần luôn thoải mái, không thức quá khuya để cho phòng chống bệnh lý trĩ.

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho người bệnh trĩ xua tan nỗi lo bệnh trĩ lặp lại sau điều trị. 

Read more
Thứ Ba, 11 tháng 7, 2017
Những phương pháp nhân gian giúp điều trị đau khớp hiệu quả


Bệnh đau khớp luôn gây ra những đau đớn và khó chịu cho người bệnh. Hiện nay, thì ngoài việc điều trị bệnh bằng thuốc thì người bệnh có thể chữa trị bệnh bằng phương pháp bài thuốc dân gian. Dưới đây sẽ là những chia sẻ về bài thuốc dân gian chữa đau khớp mà chúng tôi muốn gửi tới bạn đọc.

1. Vì sao lại bị đau khớp


phương pháp nhân gian giúp chữa bệnh đau khớp hiệu quả
Những phương pháp nhân gian giúp điều trị đau khớp hiệu quả

Các bệnh khớp thường xảy ra do:


- Vấn đề tuổi tác, với những người già xương khớp dần thoái hóa nên dễ bị bệnh.

- Những người lao động nặng, cũng khiến người bệnh dễ bị bệnh do hoạt động nặng quá sức.

- Những chấn thương, tai nạn về xương khớp cũng làm người bệnh dễ gặp phải các bệnh về xương khớp.

2. Bài thuốc dân gian chữa đau khớp


** Rượu hạt mè chữa thoái hóa khớp


Dân gian thường hay sử dụng hạt mè ngâm với rượu trắng để chữa các chứng đau mỏi xương khớp gối, thoái hóa khớp gối, khớp chân tay. Cách này giúp khớp giảm sưng viêm, đau nhức hiệu quả.

Người bệnh dùng 100g hạt mè đem rang cho vàng thơm rồi giã nhuyễn. Cho mè đã rang ngâm với 1 lít rượu trắng ngon. Ngâm thuốc càng lâu thì càng tốt, mỗi lần uống chừng 10ml, mỗi ngày uống 2 lần.

** Bài thuốc dân gian từ lá mơ lông


Lá mơ lông có khả năng trị đau mỏi các khớp xương chân tay, trị phong tê thấp rất hay nên thường sử dụng để chữa các bệnh xương khớp.

Để thực hiện bài thuốc với lá mơ lông, cần khoảng 30 - 50g lá hoặc rễ cây mơ lông, đem sắc với gừng rồi chia ra hai phần, một phần dùng để xoa bóp khớp hàng ngày, phần còn lại thì cho chút đường vào uống. Kiên trì kết hợp uống và xoa thuốc như vậy sẽ mang đến hiệu quả cho người bệnh.


Chữa đau khớp bằng các phương thuốc nhân gian hiệu quả
Chữa đau khớp bằng các phương thuốc nhân gian



** Chữa thoái hóa khớp bằng lá lốt


Lá lốt là loại thảo dược được dân gian dùng để chữa bệnh xương khớp rất hiệu quả. Khi phối hợp cùng với các loại thảo dược khác, lá lốt có thể chữa rất nhiều các căn bệnh đau nhức xương khớp, viêm khớp, phong thấp.

** Hai bài thuốc chữa đau khớp bằng lá lốt:


Bài thuốc 1: Dùng khoảng 15 - 30g là lốt tươi, nếu không có lá tươi thì dùng 5 - 10 lá lốt khô. Đem lá lốt sắc với hai chén nước sao cho còn nửa chén và uống hết trong ngày. Thực hiện thường xuyên bài thuốc trong 10 ngày sẽ thấy được tác dụng.

Bài thuốc 2: Dùng 30g lá lốt tươi, 30g rễ cỏ xước, 30g rễ cây bưởi bung,  30g rễ cây vòi voi. Tất cả nguyên liệu thái nhỏ rồi sao vàng, sắc với 600ml nước. Khi thấy nước còn lại 1/3, khoảng 200ml nước thì nhấc xuống, chia uống 3 lần một ngày. Bài thuốc này cần uống liên tục trong 1 tuần thì mới thấy được hiệu quả.



3. Chữa các bệnh khớp, thoái hóa khớp bằng tỏi

Tỏi là nguyên liệu quen thuộc và là vị có khả năng chữa được nhiều bệnh. Dân gian thường hay dùng tỏi để giúp giảm các triệu chứng đau nhức hoặc sưng viêm của thoái hóa khớp theo cách sau:

Dùng 40g tỏi, bóc vỏ rồi cắt nhỏ. Cho vào ngâm với 100 ml rượu trắng ngon khoảng 40 độ trong 10 ngày. Vài ngày thì lắc lọ vài lần. Khi nào thấy tỏi chuyển sang màu vàng thì có thể dùng được. Buổi sáng trước khi ăn thì uống 20 giọt rượu tỏi, buổi tối trước khi ngủ thì uống 40 giọt, có thể pha chung với nước ấm để dễ uống hơn.

Trên đây là những bài thuốc chữa đau khớp tại nhà, tuy nhiên với những trường hợp bệnh nặng thì chúng tôi khuyên người bệnh nên tới các cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám một cách cụ thể.


Mong rằng với những thông tin trên đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết về những phương pháp dân gian giúp chữa đau khớp. 
Read more
Thứ Năm, 11 tháng 5, 2017
Triệu chứng của bệnh đau thần kinh tọa


Bệnh đau thần kinh tọa là một trong những căn bệnh dễ gặp với những người trong độ tuổi từ 30 – 50, đặc biệt là với  nam giới. Bệnh gây ra rất nhiều khó khăn cho người bệnh. Dưới đây sẽ là những chia sẻ về vấn đề triệu chứng của bệnh đau thần kinh tọa mà chúng tôi muốn chia sẻ với bạn đọc.



1. Nguyên nhân gây ra đau thần kinh tọa


Những nguyên nhân gây ra đau thần kinh tọa là do:

Đau thần kinh tọa là 1 bệnh nguy hiểm
Triệu chứng của bệnh đau thần kinh tọa

- Ngồi sai tư thế trong một thời gian dài: Trường hợp này thường xảy ra ở dân văn phòng, tài xế hay học sinh, sinh viên,... thường xuyên phải ngồi nhiều giờ liền, nhưng không đúng tư thế.

- Mắc bệnh cột sống: trường hợp này xảy ra ở người trung niên và cao tuổi do tình trạng loãng xương, thoát vị đĩa đệm, gai cột sống gây ra.

- Chấn thương trong quá trình làm việc: Có thể là do làm việc nặng quá sức hoặc chịu áp lực nặng trên lưng trong thời gian dài dẫn đến thoát vị đĩa đệm thắt lưng. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh đau thần kinh tọa.

- Ngoài ra, một số nguyên nhân khác như viêm đốt sống, viêm cột sống dính khớp,...


2. Triệu chứng của bệnh đau thần kinh tọa


Đau thần kinh tọa triệu chứng chủ yếu là đau:

Dấu hiệu đau thần kinh tọa ở nam và nữ giới
Dấu hiệu đau thần kinh tọa


- Vị trí đau: đau lan theo đường đi của dây thần kinh, đau vùng mông. Nếu tổn thương rễ L5, thường cơn đau lan xuống phía mặt sau ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, qua trước mắt cá ngoài rồi tới mu bàn chân, ngón chân cái. Tổn thương rễ S1, cơn đau lan xuống mặt sau của đùi, mặt sau cẳng chân, lan về phía gân gót, tới mắt cá ngoài, đến ở gan chân hoặc bờ ngoài gan chân, về phía các ngón chân út.

- Tính chất đau: Đau nhiều khi vận động, giảm đau khi nghỉ ngơi (với các nguyên nhân do chèn ép dây thần kinh). Nếu do viêm thường đau nhiều về đêm.

 - Cường độ đau: Cơn đau có thể dữ dội hoặc âm ỉ tùy vào nguyên nhân gây bệnh. Nếu đau do thoát vị đĩa đệm thường cơn đau sẽ rất dữ dội.

 - Rối loạn cảm giác: Một số trường hợp có giảm giác chi dưới, dị cảm bị tê bì, kiến bò, kim châm.

 - Hạn chế vận động các động tác của lưng và chân do đau: Không đi được bằng gót chân (trong trường hợp tổn thương rễ L5), không đi được bằng mũi chân (nếu tổn thương rễ S1).

 -Tư thế giảm đau: Bệnh nhân nằm hay ngồi co chân lại sẽ thấy đỡ đau.

 - Teo cơ: Nếu bệnh nặng hoặc lâu ngày, bệnh nhân có thể bị teo nhóm cơ trước ngoài cẳng chân, các cơ mu chân (tổn thương rễ L5); teo cơ bắp chân, cơ gan bàn chân (tổn thương rễ S1).

Để đảm bảo sức khỏe thi ngay khi có những dấu hiệu đau thần kinh tọa thì người bệnh nên tới các cơ sở y tế để được các bác sĩ tư vấn và thăm khám, người bệnh cũng không nên chủ quan với bệnh để bệnh kéo dài sẽ khiến cơn đau ngày một nặng hơn.



Mong rằng với những thông tin trên đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết về vấn đề triệu chứng của bệnh đau thần kinh tọa.

Read more
Thứ Sáu, 7 tháng 4, 2017
Vì sao trẻ nhỏ viêm họng hay bị sốt

Một trong những căn bệnh thường rất hay gặp ở trẻ em đó chính là bệnh viêm họng, đặc biệt trong khoảng thời gian chuyển mùa, thay đổi khí hậu. Tuy nhiên, vì sao trẻ nhỏ viêm họng hay bị sốt. Dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp một số thông tin cụ thể cho bạn đọc về vấn đề này.

Viêm họng là gì?


Viêm họng là tình trạng viêm cấp niêm mạc hầu.

Có 3 loại viêm họng: viêm họng trắng, viêm họng đỏ và viêm họng loét đây là tình trạng bệnh rất hiếm gặp. Trong tất cả các trường hợp, bệnh sẽ gây ra cảm giác đau rát họng, gặp khó khăn khi nuốt, sốt và thường xuyên có cảm giác nhức đầu. Ngoài ra, viêm họng còn đi kèm với một vài triệu chứng như cảm lạnh, buồn nôn, sưng amiđan và nổi hạch ở cổ…

Hiện nay, đa phần Trẻ nhỏ viêm vọng hay bị sốt
Vì sao trẻ nhỏ viêm họng hay bị sốt



Có nhiều nguyên nhân gây viêm họng nhưng phần lớn là do các loại vi rút gây ra, còn lại là do các vi khuẩn và các yếu tố nguy cơ như thay đổi thời tiết, khói bụi, rượu, hoá chất…

Vì sao trẻ nhỏ viêm họng hay bị sốt


Viêm họng là tình trạng viêm (sưng) hoặc nhiễm trùng của các mô và cơ cấu trong họng của trẻ. Khi mắc bệnh này trẻ sẽ có dấu hiệu như đau họng, nhức đầu, hai hạch nhân to, tiết dịch, hạch ở cổ và dưới hàm sưng to và đau.

Có nhiều trường hợp trẻ sẽ bị sốt khi bị viêm họng. Đối với trẻ tử 3 - 6 tháng tuổi, nếu bé sốt trên 38 độ C thì mức độ bệnh rất nghiệm trọng, đối với bé trên 6 tháng tuổi sốt ở mức sốt 39 độ C thì cần nhanh chóng hạ sốt an toàn và đưa bé đi khám ngay.

Bệnh viêm họng ở trẻ phần lớn là do virus gây bệnh như adeno, rhino, virus cúm, sởi…Cùng với đó, một số vi khuẩn như liên cầu, tụ cầu, phế cầu cũng chiếm tỉ lệ không nhỏ trong số các tác nhân gây bệnh. Ngoài ra, các yếu tố như thay đổi thời tiết, khí hậu cũng khiến trẻ dễ mắc bệnh viêm họng.

Cách điều trị khi trẻ bị viêm họng


Đa số các trường hợp viêm họng và viêm đường hô hấp trên ở trẻ là do virus, do đó khi bệnh ở mức độ nhẹ, thì không cần cho bé uống kháng sinh. Có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian hiệu quả để chữa bệnh viêm họng ở trẻ như gừng và mật ong, chanh và mật ong...

trẻ sẽ dễ bị sốt cao khi viêm họng nếu không chăm sóc chu đáo
Cần có chế độ chăm sóc hợp lý khi trẻ bị viêm họng



Cần đảm bảo cho bé một chế độ nghỉ ngơi hợp lý và hạ sốt an toàn đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ dễ ăn. Với trẻ sơ sinh, nếu bé bị viêm họng khiến họng đau và sưng thì mẹ cần cho bé bú nhiều sữa hơn. Các bé bước vào tuổi ăn dặm thì các thực phẩm dành cho bé cần phải được nghiền, nấu loãng để bé dễ.


Hy vọng rằng với những thông tin trên đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết. Chúc các bạn thật nhiều sức khỏe!


Read more